Languages:

This site is created using Wikimapia data. Wikimapia is an open-content collaborative map project contributed by volunteers around the world. It contains information about 32082671 places and counting. Learn more about Wikimapia and cityguides.

Da Nang City recent comments:

  • Nhà Thờ Lệ Sơn, hanhquan (guest) wrote 16 years ago:
    nhà thờ Lệ Sơn gần nhà Ông Trinh
  • Ngã ba Tứ Câu-Điện Thắng, Linh (guest) wrote 16 years ago:
    nha` ban doi dien wan' my` ba` mang zay ban ten gi zayj sao toi k biet
  • Da Nang College of Technology, ELidanang (guest) wrote 16 years ago:
    English Language Institute - University Queensland. The unique IELTS test center of Central Vietnam. 158 A Le Loi - Da Nang
  • Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank - Danang Branch (PG BANK DANANG), hungtv1.pgbank (guest) wrote 16 years ago:
    rat dep nhung con it hinh qua!!chup nhieu hinh len nua nha anh!!
  • Ton That Tung high school, nguyen tran dai (guest) wrote 16 years ago:
    chao` cac' ban minh` hoc lop' 10/1 bang khtn han hanh dc lam` wen
  • Xuan Thieu Beach, meodam (guest) wrote 16 years ago:
    Small Xuan Thieu Hotel is nearby and there is a seafood restaurant adjacent to the swimming and bathing area along the beach front.
  • Ngo Si Lien primary school, Khanh Linh (guest) wrote 16 years ago:
    Không phải là 'Trường bị chia đôi bởi đường đi vào nhà thờ' mà Trường được xây dựng hai bên đường đi vào nhà thờ. Bởi vì đường vào nhà thờ có trước trường Ngô Sĩ Liên.
  • Ngo Si Lien primary school, Khanh Linh (guest) wrote 16 years ago:
    Trước ngày 29.3.1975, nơi đây là Trường Trung học Thánh Mẫu và Trường Tiểu học Phước Thành.
  • cty xay Dung Pham Quy, phamquybuu ghi (guest) wrote 17 years ago:
    cty Pham Quy, chuyen : Yhiet ke,xay dung nha Dan Dung.
  • Thuan Phuoc Seafoods and Trading Corporation, siamcanadian (guest) wrote 17 years ago:
    Big factory - Get problems in quality - In debt.
  • Ton That Tung high school, MiakaAsakura wrote 17 years ago:
    Gia đình ông có 5 người, thì 4 người chọn nghề y mà trong đó điển hình là GS. Tôn Thất Bách, con trai ông, ngày nay đang là Hiệu trưởng Đại học Y Hà Nội. GS. Tôn Thất Tùng mất ngày 7/5/1982. GS. Tôn Thất Tùng đã để lại cho các thế hệ thầy thuốc Việt Nam những bài học vô cùng quý giá: GS. là một nhà khoa học chân chính với tinh thần lao động khoa học hǎng say, miệt mài. Trong cuộc đời mình, giáo sư đã để lại 123 công trình khoa học, đặc biệt là một trong những nhà khoa học đầu tiên xây dựng phương pháp mổ gan mang tên ông. Ông cũng là người đầu tiên mổ tim ở Việt Nam nǎm 1958, là người đặt nền móng cho việc nghiên cứu tác hại của chất độc hóa học dioxin đến con người và môi trường tại Việt Nam, phương pháp điều trị ung thư gan bằng phẫu thuật kết hợp dùng miễn dịch và rất nhiều công trình khoa học khác. Giáo sư luôn coi trọng việc tiếp thụ y học phương Tây để xây dựng và phát triển nền y học của Việt Nam, nghiên cứu bệnh tật và chữa trị cho người Việt Nam, đi đầu trong việc áp dụng các kỹ thuật phát triển ngành ngoại khoa Việt Nam. GS. là một thầy thuốc chân chính, ông luôn đòi hỏi mọi người làm việc trung thực, thương yêu người bệnh, ông luôn sẵn sàng giúp đỡ bệnh nhân, các bác sĩ, y sĩ, kỹ thuật viên, sinh viên. Mặc dù luôn bận rộn nhưng ông rất quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của bệnh viện. Gần 30 nǎm làm giám đốc bệnh viện, ông đã có công lao to lớn xây dựng lề lối làm việc trong khám bệnh, mổ xẻ, chǎm sóc bệnh nhân. GS. là một người thầy, hết lòng đào tạo các thế hệ sinh viên ngành y. Từ nǎm 1947 cùng với giáo sư Hồ Đắc Di, ông đã bắt tay xây dựng Trường Đại học Y Hà Nội và gắn hơn nửa cuộc đời mình với công tác đào tạo. Các cán bộ y tế đã có thời gian học tập, thực tập tại trường và bệnh viện Việt Đức đều nhớ tới ông với những buổi giao ban sống động, với những bài giảng nghiêm khắc, bổ ích. Là Chủ nhiệm Bộ môn Ngoại của Đại học Y, ông đã đào tạo nhiều thế hệ học trò mà nay đã trưởng thành như GS. Tôn Thất Bách, GS. Đặng Hanh Đệ, GS. Đỗ Kim Sơn, GS. Đỗ Đức Vân... Những quan điểm "học và hành thống nhất" của ông cho đến giờ vẫn còn nguyên giá trị. Đặc biệt hơn, ông còn luôn quan tâm đến cả đời sống của sinh viên mà ông cho là "những người thiệt thòi nhất". Là người thầy thuốc được Đảng, Bác Hồ sớm giác ngộ, giáo dục, ông là tấm gương của tinh thần tranh đấu không mệt mỏi, đấu tranh cho sự bình đẳng của sinh viên y khoa Việt Nam khi còn trong chế độ thực dân Pháp cai trị; kiên cường phục vụ nhân dân, phục vụ bộ đội qua các cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc; kiên trì tranh đấu cho phong trào bảo vệ quyền con người bằng những nỗ lực nghiên cứu về tác hại của hóa chất diệt cỏ - chất độc màu da cam (chứa dioxin), là người có công lớn trong việc thành lập và điều hành ủy ban Quốc gia điều tra về hậu quả chiến tranh hóa học ở Việt Nam. Trong suốt cuộc đời mình, Giáo sư đã vinh dự được Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp giáo dục, tin tưởng, giao nhiệm vụ với một tình cảm chân thật, gần gũi. Cả cuộc đời gắn bó với sự nghiệp phát triển nền y học nước nhà, giải thưởng Hồ Chí Minh mà Nhà nước trao tặng cho Giáo sư là sự ghi nhận của Tổ quốc với một người thầy thuốc cao quý.
  • Ton That Tung high school, MiakaAsakura wrote 17 years ago:
    GS. Tôn Thất Tùng 1912-1982 GS. Tôn Thất Tùng sinh ngày 10/5/1912 và lớn lên tại Huế, một miền đất với truyền thống hiếu học nhưng từ chối học để làm quan, người thanh niên Tôn Thất Tùng đã học trường Bưởi và lựa chọn ngành y mà theo ông, là nghề "tự do" không phụ thuộc vào quan lại hay chính quyền thực dân. Trong thời gian học tại trường y, cũng như suốt thời gian nội trú tại bệnh viện Phủ Doãn và sau đó là quá trình tham gia cách mạng, dù ở đâu, trên cương vị công tác nào, GS. Tôn Thất Tùng cũng để lại dấu ấn không thể phai mờ trong tâm trí nhân dân cũng như toàn thể ngành y tế Việt Nam. Trước Cách mạng, cả Đông Dương chỉ có một trường thuốc duy nhất tại Hà Nội mà người bản xứ không được dự các kỳ thi "nội trú", GS. Tùng là người đầu tiên đấu tranh bắt buộc chính quyền thực dân phải tổ chức thi nội trú cho các bệnh viện Hà Nội. Ông đã sớm say mê nghiên cứu khoa học y học, với mong muốn đưa nền y học Việt Nam sánh ngang với các nước trên thế giới. Cuộc đời ông là một điển hình của người trí thức Việt Nam sớm hǎng say lao động khoa học, được cách mạng giác ngộ. Nói đến ông, phải nghĩ đến một người thầy, một nhà khoa học chân chính. Trong kháng chiến chống Pháp, cùng với những cán bộ y tế, các thầy và các sinh viên trường y, ông đã tận tình cứu chữa thương bệnh binh, vừa xây dựng các tuyến mổ xẻ như ở mặt trận Tây Nam Hà Nội cùng BS. Nguyễn Hữu Trí, BS. Hoàng Đình Cầu..., vừa đào tạo các sinh viên. Trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, di chuyển nhiều lần, ở nhiều địa bàn như Ngòi Quãng, Chiêm Hóa, chiến khu Việt Bắc... ở đâu ông cũng gắn điều trị với nghiên cứu khoa học, với đào tạo sinh viên, phát triển ngành y tế. Ông là một trong những người đầu tiên xây dựng trường y ngay từ sau cách mạng tháng Tám. Trở về từ chiến khu Việt Bắc, ông đã cùng những học trò của mình xây dựng lại bệnh viện Việt Đức, trung tâm ngoại khoa lớn nhất miền Bắc. Được Nhà nước cử giữ cương vị Thứ trưởng Bộ y tế, Giám đốc Bệnh viện hữu nghị Việt Đức, ông luôn dành tâm sức cho sự nghiệp đào tạo cán bộ, nghiên cứu khoa học, phát triển ngành y tế Việt Nam. GS. Tôn Thất Tùng là một tấm gương về tinh thần lao động khoa học miệt mài, lòng yêu thương bệnh nhân.Trong khi học tập tại Trường Đại học Y, ông đã sớm say mê khoa học. Trong khoảng thời gian từ nǎm 1935-1939 ông đã miệt mài phẫu tích trên 200 lá gan, ông đã có một công trình về cách phân chia mạch máu trong gan, công trình được đánh giá cao và được gửi về Viện hàn lâm Pháp thời đó. Cũng trong thời gian chiến tranh khốc liệt, nhiều công trình nghiên cứu của ông được thai nghén và tiến hành, tổng kết các kinh nghiệm bệnh tật của riêng người Việt Nam, của đồng bào các dân tộc. Cùng với GS. Đặng Vǎn Ngữ, ông đã góp phần sản xuất penicilline phục vụ thương bệnh binh trong chiến tranh chống Pháp.
  • Bãi biển T20, Nhắn tin tìm thân nhân ? (guest) wrote 17 years ago:
    Ở Đà Nẵng trước 75 có 2 viện Dục Anh. Thánh Tâm ? Có vài em bé đã được gửi sang Pháp, được gia đình Pháp nuôi. Nay đã trưởng thành và muốn tìm gia đình bố mẹ. Có ai biết làm sao giúp họ? http://www.originesvietnam.com/modules/news/article.php?storyid=28 http://www.originesvietnam.com/modules/news/article.php?storyid=186
  • cty xay Dung Pham Quy, phamquybuu ghi (guest) wrote 17 years ago:
    Cty sap hoan thanh xdung khoa ton thuong tuy song cua Benh Vien DDPhuc Hoi Chuc Nang DN
  • khu du lich LỆ NIM, hoanghac wrote 17 years ago:
    Xin giữ gìn sạch đẹp hình ảnh,địa phương,quê hương của bạn trên wikimapia nầy.Và làm cho quê hương mình giàu đẹp hơn trong thực tế.Cảm ơn
  • Nhà máy Thuốc lá Đà Nẵng, hoanghac wrote 17 years ago:
    Xin giữ gìn sạch đẹp hình ảnh,địa phương,quê hương của bạn trên wikimapia nầy.Và làm cho quê hương mình giàu đẹp hơn trong thực tế.Cảm ơn
  • Hai Van Tunnel - South Entrance , hoanghac wrote 17 years ago:
    h.1 Của Bắc hầm đường bộ Hải Vân H 2:Cửa Nam hầm đường bộ Hải Vân Xin giử sạch đẹp hình ảnh quê hương,địa phương của bạn trên wikimapia
  • cty xay Dung Pham Quy, phamquybuu ghi (guest) wrote 17 years ago:
    cty Pham Quy
  • Trường THPT Thái Phiên , HNHDAD (guest) wrote 17 years ago:
    Tui cung co Tinh yeu thu n... o day ne HNH 121- 1990-1993
  • Phở Hồng - Cẩm Lệ, minhdang_9 wrote 17 years ago:
    Chỉ bán vào buổi tối